Thursday, 29 September 2011

Vietnamese/English/Japanese Computer-assisted Translation Tools

Translation memory (khá lớn)
http://mymemory.translated.net/

Translation memory (khá lớn, đặc biệt là nghành kỹ thuật)
http://translate.google.com/
Chú ý: Không được tin bản dịch ở đây :), chỉ tham khảo

Kho các ví dụ dịch Nhật/Việt
http://alc.co.jp/

Từ điển Việt/Nhật, Anh/Việt
http://tratu.soha.vn/

Workflow nên làm khi gặp từ lạ
1. Dịch Việt - Anh bằng tratu.soha.vn
2. Sau đó dịch Anh - Nhật ở alc.co.jp

Muốn tìm một từ "đắt" hơn, sát nghĩa hơn?
Tra từ điển đồng nghĩa
http://thesaurus.weblio.jp/

Từ đồng nghĩa đó có đúng ngữ cảnh không?
Tra lại các ví dụ ở alc.co.jp

--
Best Regards,
Nguyen Hung Vu [aka: NVH] ( in Vietnamese: Nguyễn Vũ Hưng )
vuhung16plus{remove}@gmail.dot.com , YIM: vuhung16 , Skype:
vuhung16plus, twitter: vuhung, MSN: vuhung16.
http://www.facebook.com/nguyenvuhung
http://nguyen-vu-hung.blogspot.com/

Wednesday, 28 September 2011

Monday, 26 September 2011

Linus shares the pains and the joys of Linux kernel development

Chào các bác,

Linus chia sẽ những đau đớn nhưng sung sướng trong việc phát triển nhân
Linux đây :)

Linux kernel là dự án khủng, với hơn 13 triệu dòng code, hơn 1000
commiters đều
thuộc hàng hacker siêu sao và một lượng email trao đổi vô cùng lớn trải
rộng trên toàn thế giới.

Rõ ràng cách quản lý dự án theo những phương pháp cổ điển không thể hiệu
quả.

Với 1000 con người, anh không thể quản lý theo đầu công việc mà quản lý
theo con người và sự tin tưởng.
Thực ra, 1000 con người là quá nhiều để một mình Linus có thể điều khiển.
Do đó, có lẽ sự tin tưởng là yếu tố quan trọng.

Linus rất tự hào về git, là công cụ do anh tự phát triển.
Dù hơi có chút ego ở đây nhưng Linus có lẽ đúng và (Linus) đã tạo ra
công cụ chuẩn mới trong
mô hình phát triển phân tán.

Quy trình (workflow) dựa trên git; git là cổng chấp nhận hay từ chối các
commit.

Linux Kernel Mailing list là kênh giao tiếp chính, lưu lượng lớn.
Developers tránh sử dụng kênh riêng, trừ IRC.
Linus theo dõi LKML nhưng không phải tất cả mọi topic.

Tuy Linus là người có trách nhiệm cuối nhưng anh có ủy quyền.
Dù vậy, đôi khi Linus vẫn thích tham gia sâu vào tiểu tiết của những vấn
đề kỹ thuật.

Happy reading :)

Nguyễn Vũ Hưng

cf.
http://h30565.www3.hp.com/t5/Feature-Articles/Linus-Torvalds-s-Lessons-on-Software-Development-Management/ba-p/440

Learn Japanese

自ずと おのずと

[副]ひとりでに。おのずから。「繰り返し読めば―意味がわかってくる」

実務文章
楽しみの文章

えっ、ビックリ!
日本人の書く実務文章の99%は、ライティング的に見れば失格です。ほとんどの
文章は論理的に構成されていませんし、効果的なコミュニケーション ができて
いません。新聞の社説や大学教授による意見文でも例外ではありません

これは合っています。大賛成です
日本人の多くは、主張を明確に述べません。仮に述べていたとしても、主語がな
く、そのため責任が曖昧になっています

Sunday, 25 September 2011

Re: [HanoiLUG] HP to put $4.5 billion in open source investments do the trick

Ngày 9/26/2011 6:54 AM, Lê Xuân Thảo viết:
>> HP không phải là Red Hat và Canonical.
> Canonical vẫn chưa có lãi. Dù rất thành công ở mảng community, Canonical
> còn phải chứng minh mình ở mảng business.
Với Linux, HP làm ra tiền từ việc bán này và dịch vụ (phần mềm) (trên
máy chủ)

Redhat kiếm tiền từ dịch vụ (chính) và bán hệ điều hành (phụ) cùng các
phần mềm cho
doanh nghiệp trên Redhat.

Mô hình kinh doanh của Canonical với Ubuntu có lẽ khác
- Target vào thị trường desktop
- Bán Ubuntu dạng OEM (vẫn ít lãi)
- Bán OS và dịch vụ hỗ trợ OS (vẫn ít lãi)
- Marketplace (trung tâm phần mềm): Vẫn khiêm tốn nhưng IMO, rất có
tương lai

Trong mảng desktop, rõ ràng Canonical có những khách hàng tiềm năng lớn
là chính phủ
và những cá nhân, công ty, viện nghiên cứu... (khoảng vài phần trăm cả
desktop marketshare)
thực sự quan tâm tới đóng/mở.

Theo wikipedia[1], Canonical sẽ đầu tư 3 tới 5 năm để xây dựng thương hiệu
trước khi tạo ra lợi nhuận.

[1] http://en.wikipedia.org/wiki/Canonical_Ltd.#Business_plans

SSD cho laptop

Chào các bác,

Laptop có SSD với tốc độ truy cập nhanh gấp (?) lần SATA đã xuất hiện
nhiều trên thị trường.
Ở Việt Nam cũng có bán, nhưng giá với những laptop có 512GB SSD thường
là 80-90 triệu.

Con MacBook Air có SSD 256GB, là dung lượng khiêm tốn nếu không nói là
hơi nhỏ ở thời điểm
này cũng hơn 45 triệu.

Các máy khác có dung lượng HDD to hơn nhưng sử dụng công nghệ cũ có thể
lên lớn 750GB,
nhưng giá mềm hơn rất nhiều (khoảng 20 triệu)

Tôi không rõ

1. Ngoài sự ổn định và chống shock, tốc độ truy cập, SSD có ưu điểm gì
so với các HDD truyền thống hay không?
2. Hình như ổ cứng dùng NAND đều phải mua patent của Toshiba?
Nếu đúng thế thì Toshiba ăn đủ nhỉ?

BR,

Nguyễn Vũ Hưng

Friday, 23 September 2011

Learn Japanese

促す うながす

1 物事を早くするようにせきたてる。また、ある行為をするように仕向ける。
催促する。「―・されてようやく席を立つ」「注意を―・す」
2 物事の進行をすみやかにさせる。促進する。「新陳代謝を―・す」「町の発展
を―・す」
[可能]うながせる

ーーー

劣る おとる

1 価値・能力・質・数量などが、他に比べて程度の低い状態にある。引けを取
る。「技量は数段―・る」⇔勝る。
2 (「…におとらず」の形で)…と同じように。「今日も昨日に―・らず暑い」
3 身分・階級などが下である。
「―・りたる人の、ゐずまひもかしこまりたるけしきにて」〈枕・一四六〉
4 年齢が下である。年月が後である。
「年、我より少し―・りたるをば弟の如く哀れび」〈今昔・五・一三〉
5 減る。損をする。
「益(まさ)る所無くして、―・り費(つひ)ゆる極めて甚し」〈皇極紀〉

ーーー
音質 おんしつ → 音のクオリティー

Thursday, 22 September 2011

7-zip: Is that popular on Linux?

Chào các bác,

7-zip: Có phổ biến trên Linux không?

7-zip rất tốt trên Windows:
- Hỗ trợ tiếng Việt
- Hỗ hợp hầu hết các archive formats
- Context menu right click: OK

Tình hình 7-zip trên Mac có vẻ bi đát,
p7zip: không có người build, website chết.
EZ7z: Không miễn phí
7zX: website chết.
# Người ta dùng stuffit hết rồi thì phải?

Trên Linux thì trước đến nay em vẫn dùng command line,
nhưng rõ ràng nếu là GUI thì tool nào đó tương tự như 7-zip vẫn tốt hơn

"Archive Manage" mặc định trong Ubuntu.

Em cũng muốn thử 7-zip trên Mac (và sau đó cả Linux)
Mong các bác chia sẻ kinh nghiệm

http://www.7-zip.org/download.html

BR,

Nguyễn Vũ Hưng

Japanese

情け無い


思いやりがない。無情である。すげない。

腹が立つ腹を立てる不愉快ないまいましい憎たらしい穏やかでいられないむしゃくしゃする業腹なしゃくにさわるいらだたしいにがにがしく思う胸クソが悪い ・ 自己嫌悪による~ ・ 「(全く)情けない!」

cf. http://thesaurus.weblio.jp/content/%E6%83%85%E3%81%91%E3%81%AA%E3%81%84

TODO FB ThunderBird UserAgent Hack

To change User-Agent in ThunderBird

For Windows

Locate ThunderBird profile file

C:\Users\<username>\AppData\Roaming\Thunderbird\Profiles\lt3w6e1m.default\Mail\mail.xxxyyyzzz.com

Add or change general.useragent.override:

// To set the user-agent string to whatever you desire. Following are a
// few examples. Although you can do this, I would recommend using
// something like a user agent switcher

user_pref("general.useragent.override", "Mozilla/5.0 (X11; U; Linux i686; en-US; rv 0.9.2) Gecko/20010726 Netscape6/6.1");
user_pref("general.useragent.override", "Mozilla/5.0 (compatible; MSIE5.5; Windows 98;");
user_pref("general.useragent.override", "Mozilla/4.0 (compatible;)");

Reset ThunderBird.

cf. http://www.bifzi.com/hiddenprefs/

Tuesday, 20 September 2011

Japan's Largest Defense Contractor Hit by Cyber Attack

FYI,

Bọn Công Nghiệp Nặng Mitsubishi này không thèm làm đồ dân dụng
mà chuyên nhận các đơn hàng vễ vũ khí.

Ổ của nó ở Nagoya. Hợp đồng rất nhiên là khủng chứ không phải vài trăm $ hay vài $ cho 1 unit đâu.

Bao giờ VN mới có một nghành công nghiệp như thế anh nhỉ?

-------------------------------------

http://www.securityweek.com/japans-largest-defense-contractor-hit-cyber-attack

Mitsubishi Heavy Industries Ltd, Japan's largest defense contractor, has been a victim of a cyber attack, according to a report from the company. The company said attackers had gained access to company computer systems, with some reports saying the attacks targeted its submarine, missile and nuclear power plant component businesses.

Thursday, 15 September 2011

Tính "nhân văn" (?) của Debian (Social Contract)

Kính gửi anh Lê Trung Nghĩa, anh Nguyễn Hồng Quang và các anh chị,

Em đọc Debian Social Contract và thấy họ để cửa mở cho sự hợp tác với
non-free software.

Cho tới nay, Debian vẫn là một trong những distro lâu đời và có uy tín nhất
nên em nghĩ lý do mix triết lý thứ 1-4 với triết lý thứ 5:"non-free" có
lẽ hơi khó giải thích.

# IMO, Ubuntu kế thừa triết lý thứ 5 này khá tốt.

BR,

Vũ Hưng ,

http://en.wikipedia.org/wiki/Debian_Social_Contract
http://www.debian.org/social_contract
Ensuring that the operating system remains open and Free.
Giving improvements back to the community which made the operating
system possible.
Not hiding problems with the software or organization.
Staying focused on the users and the software that started the
phenomena.
Making it possible for the software to be used with non-free software.

Lộ hàng ClamAV hỗ trợ realtime scan

Chào các bác,

Chính xác hơn là Immunet, được back bởi clamav engine,
là phần mềm cloud, mã mở, phát triển bởi cộng đồng,
đã hỗ trợ realtime scanning và không những thế, nó còn
hỗ trợ detetct và diệt rootkit, quét email, scheduling.

Footprint nhẹ hơn hẳn so sới các AV khác.

Review ở đây:
http://www.youtube.com/watch?v=WyrtBr_YD0c

Tin này chắc rất có ích cho các bác sysadmin phải sống chung với lũ
và những người dùng Windows hàng ngày như iem.

Vũ Hưng

Hoc tieng Nhat

微妙な日本語:「お代わりよかったでしょうか。」

Trong một cửa hàng ăn mà khách hàng có thể gọi đồ uống tùy thích,
khi thấy khách đã uống hết cà phê, nhân viên lại gần hỏi:

「お代わりよかったでしょうか。」

Câu tiếng Nhật này có đúng không? Có buồn cười không?

Điều lạ là khoảng một nửa người Nhật ở mọi lứa tuổi cho câu này là
"không tự nhiên",
một nửa còn lại "không để ý".

Người cao tuổi cảm thấy câu này là "tự nhiên" nhiều hơn giới trẻ.

Tất nhiên, người Nhật hiểu (nếu xem thêm cả ngữ cảnh) câu này:

Một vài ý kiến:
- Dùng thời quá khứ ở đâu là không được.
# Nhưng người Nhật thích dùng (
- Chắc là nhân viên làm theo hướng dẫn của nhà hàng (chứ thực ra là
không đúng)
- 「お代わりいかがですか。」 là đủ
- ヘンな日本語
- ...ニュアンスがあるように思う

Tham khảo:
http://nhg.pro.tok2.com/reserch-2/reserch1-96.htm

Tuesday, 13 September 2011

Viettel 3G rate

MI25, 25k/tháng, tối đa 120MB, phần trội trả 5 đồng/10 KB = 500 đồng/1MB .

Nếu tháng sau dùng nhiều thì sẽ tăng lên MI50, 50k tháng, tối đa 350MB,

phần trội trả 5 đồng/10 KB = 500 đồng/1MB.

http://3g.viettel.com.vn/Dich-vu-3G/Mobile-Internet/Gioi-thieu-dich-vu/Gioi-thieu-dich-vu-Mobile-Internet.html



Đi ra ngoài xem bản đồ, lấy news gấp, hay đọc email gấp mới dùng 3G
thôi, ví dụ hôm đi Hòa Bình.

Còn lại thì bố ló chả dại dùng 3G.



Cái 3G đấy, nếu mà xem youtube thì 1 video khoảng 5 phút cũng mất
20MB rồi.



Với gói MI25 = 120MB thì xem được 6 video là mất tiêu 20K :)



Cái hồi bố nó dùng HTC (cái máy mà ông ngoại đang dùng),

cũng bị SoftBank lừa mất 3-4man gì đó :)



Sau vụ đó sợ quá, không dám dùng Net :)



25K chưa chắc đã thiếu vì  ít đi vùng nông thôn ít wifi.



Nếu thiếu thì lên 50K cũng không sao.



Cái này phải tuyệt đối không xem movie, nghe nhạc -> thì không
sao.

Chứ ham số thì vài trăm MB  đủ làm sao được. 



Cái hồi đấy dùng HTC mở xem net có mấy lần mà mất 3-4 man.

Cũng may, nếu mở nhiều hơn thì chắc mất vài chục man như nhiều người
khác.



Bây giờ thì 3G rẻ hơn rồi, đấy mẹ nó xem ngay cả Viettel mà cũng chỉ
có 25k/120 MB

thì cũng là quá rẻ.



Sắp tới nếu mình mua cái Galaxy Tab 3G thì cũng dùng Net, xem email
ở nhà thoải mái.



Mấy thằng tablet/smartphone (android, apple) bảo mật rất kém,

nó không hỗ trợ nhiều người dùng nên máy mình để đấy là ai cũng

xem được email luôn :)






Monday, 12 September 2011

Hoc Tieng Nhat

ひき・いる〔ひきゐる〕【率いる】Lãnh đạo
[動ア上一][文][ワ上一]
1 従えて行く。ひきつれて行く。「学生を―・
いて研究旅行に行く」
2 多くの人々を指揮する。長として指図する。統率す
る。「劇団を―・いる」

----

まつ‐び【末尾】Cuối
ものの最後。終わり。「文章の―」

----
ゆかしい 床しい  懐しい Hoài xưa
なつかしく感じられる。昔がしのばれるようすである

古式ゆかしい祭り

Biến thể:
ゆかしがる
ゆかしげ
ゆかしさ

----

外来語の表記、長音付与について: Nhiều quy định quá, đôi khi còn hơi đá
nhau (JIS vs. 国会)
http://www.mext.go.jp/b_menu/hakusho/nc/t19910207001/t19910207001.html

Wikipedia‐ノート:外来語表記法
http://ja.wikipedia.org/wiki/Wikipedia%E2%80%90%E3%83%8E%E3%83%BC%E3%83%88:%E5%A4%96%E6%9D%A5%E8%AA%9E%E8%A1%A8%E8%A8%98%E6%B3%95

----

The Covenant - A New Approach to Open Source Cooperation

High Performance Computing dùng thằng này được.
Ở Vn chắc các viện nghiên cứu và cả doanh nghiệp đều cần.

http://hpccsystems.com/community/white-papers/the_covenant_bperens

By Bruce Perens

How can a company profit from their product while being fair to their Open Source development partners? After decades of corporate participation in Open Source, this question is still debated. HPCC Systems is taking a new approach.

Dual-licensing is a common paradigm for producing a profit from Open Source, but not a problem-free one. It was made famous by MySQL, who distributed a version of their database under the GPL as their Open Source license, and also sold commercial licenses to the same software. The GPL is a reciprocal license: modifications of a program that is licensed under the GPL must themselves be made available under the GPL terms, which include distributing source-code to the public. Companies that made use of MySQL's application libraries in their proprietary products were happy to pay for a commercial license and avoid the GPL terms. Dual-licensing was successful for MySQL, and the relatively small company sold for USD $1 Billion1 9 years after it was founded.

Dual-licensed products use an Open Source license that discourages proprietary software that is a derivative work of the platform, while allowing Open Source development to proceed unabated. The GPL is effective in this, because of its requirement that modifications be distributed in source-code form with rights to use, further modify, and redistribute. Producers of proprietary applications generally need total control of the distribution of their products, and use that control to monetize the product. To be sure of maintaining that control in the face of the potential that their work could be derivative of the platform and subject to GPL requirements, they must purchase a proprietary license.

It might seem ironic that the GPL, a license designed to give everyone the freedom to use, modify, and redistribute software without charge, becomes an effective capitalist tool when used in the context of dual licensing. Companies will pay to avoid granting the GPL's freedoms. But even in this context, the GPL achieves its own goal of maximizing the creation of Free Software: it separates those who wish to participate on its terms from those who won't. Those who accept the GPL are rewarded with gratis software and a broad set of rights, while those who eschew the GPL must pay for the right to develop commercial derivative works, and must pay more for the right to re-distribute the licensed software. Much of this payment goes to support development of software that – in the dual licensing paradigm – is released under the GPL.

Dual licensing is potentially fair for both Open Source and proprietary users, and both commercial users and Open Source developers potentially benefit from each other's participation. However, the way most dual-licensing companies handle contributions from Open Source developers breaks this balance.

When dual-licensing, it is necessary for the company to own the entire copyright of that product, or to obtain from every contributor the right to apply a commercial license to their portion of the work. Companies that dual-license must not accept modifications from the Open Source community without one of these things, or they will be unable to commercially license their product. In general, companies implement this by refusing to accept modifications to Open Source projects that they operate until developers agree, in writing, to assign the copyright of that modification to the company.

Open Source developers, however, have historically been reluctant to give away their copyrights, even though they are happy to "give away" substantial rights to their programs, under the governance of an Open Source license. The license enforces that the software will remain Open Source. Copyright assignment, in contrast, does not. As implemented by most dual-licensing companies, copyright assignment is an unconditional gift to the company with no quid-pro-quo for the Open Source developer.

The reluctance of Open Source developers to grant such a gift has, historically, been justified. The companies that have required copyright assignment from developers have made no guarantee that they will refrain from "taking the project private". An Open Source project would be taken private if the company failed to license its further work as Open Source, and continued development as a proprietary product while abandoning the users and developers in the Open Source community. It is the lack of any form of assurance of the subsequent handling of the contribution after a developer assigns their copyright that makes copyright assignment intolerable to many Open Source developers.

The threat that a company would take an existing Open Source project private has been realized a number of times2, most recently when Oracle discontinued Open Source releases for a number of Sun Microsystems' products. Oracle's control of MySQL is seen as a continuing threat. So, Open Source developers who are asked to contribute copyrights have an accurate perception that their contributions may eventually be taken private, and may end up belonging to a proprietary competitor of the Open project. Given the negative history around copyright assignment, a developer who obtains no quid-pro-quo for a copyright assignment, and has no promise of any governance over the contribution that will prevent the work from being taken private, is like an unpaid employee. This is demotivating for the developer, and it's no surprise that Open Source developers find something else to work upon. Projects that have required copyright assignment have not, historically, gained a large developer community. Thus, a company that wishes to build a fair and working partnership with the Open Source community while using dual licensing for monetization should consider how it can improve upon the history of such operations.

This is a concern for HPCC Systems, because the company's product is the result of more than a decade of work and a very large investment. For this exact reason, the decision to release the HPCC platform as Open Source needs to be justifiable through a sound business plan. The goals of this plan are to capitalize on the innovation and new ideas that come with an Open Source community, develop new use cases from the Open Source users, continue and increase the relevancy of the product by keeping up with Open Source development, and collect direct revenue from the product – not just revenue from ancillary products like support and training. Dual-licensing has become a key component of the business plan, and it has become critical to overcome the problems of dual-licensing and its copyright assignment requirement.

MySQL was inadvertently fair to developers. Working on flawed legal advice3, their policy was to refuse to accept contributions from the community at all!4 Instead, they hired the good developers from the community, and thus owned the copyright of their product as a work-for-hire. So we establish one fair quid-pro-quo for Open Source developers who assign their copyrights: pay for the work.

But how would we determine what to pay for each modification? It's easy to price the work of a full-time employee, but difficult and costly to arrive at a fair price for work, done unsolicited, by strangers a hemisphere away. A metric that attempts to pay per line of code would ignore the real cost of the work to the developer, which is strongly influenced by the complexity, or lack thereof, of the project and the contribution. A fair measure of those costs can't come from a machine, it's the domain of expensive experts and will always be subject to argument. Auction and bounty systems have been tried, most infamously by SourceXchange. That effort, operated by venture-funded CollabNet with HP as its founding sponsor, is said to have only achieved the completion of a single bounty project.

An easier approach than paying for contributions is to offer a quid-pro-quo to the developer that is not based upon any factor of the individual contribution, and thus avoids the need for cost-evaluation of individual modifications. Is it possible for a company to offer something valuable in exchange for the participation of their entire external developer community? It would have to be something that benefits all of them, and which none of them could use to the exclusion of others. And it would have to provide each new contributor with an incentive, although it's already been offered to the rest of the community. So, the value would have to change in some way with each new contribution, but not in a way that is based upon the cost of the contribution. It turns out that there is something of value that fits these requirements and can be offered to the entire Open Source community.

A company can covenant, to each contributor of a copyright, to continue to support and maintain a project as Open Source, for a fixed period after a particular contribution - or to remove the contribution from their product if they cannot continue to Open Source their work. In this way, the Open Source developer would be assured of the continuing labor of paid developers on the project in exchange for his contribution, and thus the continued improvement of the program that he uses gratis as a community participant. By making the promise in exchange for the participation of the entire Open Source community, the company will have a better idea of the value it is expending and the value it receives than if it attempted to pay piecemeal for modifications. This covenant is renewed each time there is a new copyright assignment, in that the three-year counter starts anew every time the company receives a contribution from a developer. Thus, developers continue to be encouraged to contribute their copyrights to the company. This seems more workable5.

And this is what we have arrived at for HPCC Systems: the product is to be dual-licensed under the Affero GPL 3.06 and a commercial license. In exchange for each copyright assignment from an Open Source developer, the company will covenant to continue to support and maintain the Open Source version of their product for a period of three years – they won't take it private during that time. The three-year clock will start anew every time there's another copyright contribution. If the company cannot continue to support and maintain the product as Open Source, HPCC systems promises either to contribute the product to a non-profit under permissive licensing like BSD, or to remove the developer's contribution, and all others for which the three-year clock is still running, from the product. Thus, the Open Source developer is assured that the work won't be taken private for a significant amount of time after his/her contribution, and the continued participation of Open Source developers provides a strong incentive for the company to never take the product private.

This covenant will apply to the HPCC software, such that a running HPCC system results from the Open Source release. It will not apply to the ECL programs that HPCC Systems develops to run on the HPCC software. Many of these are custom applications that are developed for proprietary customers. It will not apply to the various data collections that HPCC Systems and its parent companies produce with the use of the HPCC software.

By use of the covenant, HPCC Systems will achieve the best solution for the Open Source community, the company, and the company's commercial customers. Open Source developers will "pay" for their use of the product with source code, commercial users will pay with money, and HPCC systems will "pay" the Open Source developers in the currency they're used to: the source code and support that are promised through the covenant. Open Source developers and commercial customers will benefit from the participation of each other, as the full-time developers at HPCC systems and the Open Source developer community both increase the system's capabilities.

Through the covenant, their use of dual-licensing, and their innovative software, HPCC Systems will gain broad acceptance of their product and will profit from its software and services. I'm proud to have been a part of the development of this strategy.

Bruce Perens is one of the founders of the Open Source movement in software, and a strategic consultant to companies and governments on the issues of Open Source. There's more information on him at perens.com

Disclaimer: This article is commentary upon a legal strategy. The actual licenses and covenants discussed are the only promise from HPCC Systems, and this article should not be considered to create any promise or estoppel. You are encouraged to consult your contracted attorney, who is the only person allowed to provide you with legal advice, regarding this article and the licenses and covenants.


1 MySQL was not the only company to make use of dual-licensing. Sleepycat Software (also purchased by Oracle) made use of it before MySQL adopted the paradigm, and there are no doubt others.

2 Although not always in conjunction with a copyright assignment requirement.

3 We know it was flawed because the advice became a subject of public debate when MySQL co-founder Monty Wirzenius challenged Oracle's purchase of Sun. The EU government's review of the issue found the advice given to MySQL to be incorrect and thus Monty's arguments to be specious.

4 MySQL did license their database server product as Open Source even though it was not community developed. The magic of Open Source, for MySQL, was that their database was configured as the default database of almost all Open Source applications that could use a database. So, MySQL was "pre-sold" to companies, in that they were likely to start using it for mission-critical applications before they acquired a commercial version.

5 I first proposed this idea to the OpenOffice project, in 1999. This was during a phone call to brief me on Sun's initiation of the project, which would require copyright assignment. My idea wasn't implemented. OpenOffice did suffer from very poor developer participation for a decade.

6 Affero GPL 3.0 is a modern version of the GPL with the addition of an "Affero" feature that requires that source be made available if a program is performed online. GPL only required that source code be made available if the software was distributed, which may never happen in the case of software-as-a-service. The license is accepted by the Open Source Initiative and (of course) the Free Software Foundation (which produced it).


WorldBank & IMF Leaderships

Leaders của WorldBank toàn là người Mỹ, nhiều người xuất thân quân đội
và chính trị.
Leaders của IMF hầu hết là người Âu, là chính trị gia.

Hai tổ chức này nổi tiếng: Cho nước nào vay là nước đó mắc nợ tới chết,
không trả được,
bị phụ thuộc.

http://en.wikipedia.org/wiki/International_Monetary_Fund#Managing_director
http://en.wikipedia.org/wiki/World_Bank#List_of_Presidents

Wednesday, 7 September 2011

Your mindset on FOSS

>> Mình recommend bạn start từ bước vẽ network map bằng MICROSOFT VISIO!
> Một thẻ vàng cho bác này!
> LUGger mà dùng MICROSOFT VISIO thì buồn thật!

Chết thật, không hiểu trong lúc xì choét quá hay sao mà mình lại xử sự
thiếu văn hóa FOSS thế này...

Visio là phần mềm khá tốt để vẽ diagram; dia chưa thể thay thế.
Vì sao mình không nhìn thẳng vào sự thật phũ phàng là:
Các phần mềm graphics trên Linux vẫn còn nhiều bất cập so với Windows,
và đây cũng chính là một trong những lý do chính người dùng còn ngại
chuyển từ Windows sang Linux
vì thiếu công cụ dẫn tới giảm năng suất lao động.

Thực tế nữa là, network admin sử dụng Windows hay Mac rất nhiều.
Khi nào việc với các máy chủ mở như Linux/BSD, ssh/telnet sẽ là công
cụ được dùng.

Mở hay không mở chưa phải là vấn đề lớn.
Giải quyết được bài toán của mình có lẽ là mối quan tâm được ưu tiên
cao hơn của nhiều người hơn.

Hệ sinh thái nào cũng như vậy các bác ạ,
Con mèo sinh ra để hạn chế chuột và tác động tích cực đến lúa.
Linux sinh ra để người ta biết rằng Windows chưa phải là tốt nhất.
Phương pháp luận phát triển phần mềm mã mở (xem Producing Open source Software)
chứng minh rằng cộng đồng, mở là cách tốt hơn để tạo ra phần mềm tốt hơn.

Giết chết hoàn toàn Windows/mã đóng là điều không tưởng và Darwin, với
thuyết tiến hóa
cũng như những người sáng lập OSI hoàn toàn không đồng ý.

# Bỏ qua RMS và những cá nhân cực đoan nhá!

Các bác yêu FOSS, Linux: Mời dùng. Muốn convert bạn bè dùng Linux:
Nhất trí quan điểm.

Các bác muốn diệt Windows và mã đóng?
Em hỏi ngược lại: Hết mã đóng thì lấy gì so sánh để biết mã mở là hoàn hảo hơn?

Tôi cũng mừng vì gần đây mã mở (open source), cũng như open content
(ảnh, phim, sách, dữ liệu nói chung...)
- nằm trong tổng thể open movement - được nhiều người biết và ủng hộ hơn.

Tuy vậy, tôi nghĩ vẫn không nên suy nghĩ một chiều quá.

--
Best Regards,
Nguyen Hung Vu [aka: NVH] ( in Vietnamese: Nguyễn Vũ Hưng )
vuhung16plus{remove}@gmail.dot.com , YIM: vuhung16 , Skype:
vuhung16plus, twitter: vuhung, MSN: vuhung16.
http://www.facebook.com/nguyenvuhung
http://nguyen-vu-hung.blogspot.com/

Sunday, 4 September 2011

Test Driving Linux: From Windows to Linux in 60 Seconds

Chào các bác

Sau 20 năm phát triển, Linux và các phần mềm mã mở chạy
trên đó đã sẵn sàng giúp người dùng chuyển hẳn từ Windows.

Vấn đề ở đây không là sự khó dùng của Windows mà là thói
quen có sẵn của những người dùng Windows.
Họ sẽ không có khó khăn gì nếu quên được hẳn Windows
cũng như những phần mềm và định dạng trên hệ điều hành đó.

Điều này nghe có vẻ không khả thi nhỉ?

Dù sao thì dù, quyển sách này hướng dẫn người dùng thông thường
chuyển từ Windows sang Linux trong vòng chỉ 60 giây.

http://commons.oreilly.com/wiki/index.php/Test_Driving_Linux

# Thanks bác Nghĩa về link này.

--
Best Regards,
Nguyen Hung Vu [aka: NVH] ( in Vietnamese: Nguyễn Vũ Hưng )
vuhung16plus{remove}@gmail.dot.com , YIM: vuhung16 , Skype:
vuhung16plus, twitter: vuhung, MSN: vuhung16.
http://www.facebook.com/nguyenvuhung

Saturday, 3 September 2011

Wrong Ubuntu virtualbox warning message

1. Installed virualbox 4.0.4 on Ubuntu 11.04, 64 bit

2. Start virtualbox and the warning:

vuhung@HPdv6t ~$virtualbox
WARNING: The character device /dev/vboxdrv does not exist.
Please install the virtualbox-ose-dkms package and the appropriate
headers, most likely linux-headers-generic.

You will not be able to start VMs until this problem is fixed.

3. Actually, this is a wrong warning.

4. Fix:

vuhung@HPdv6t ~$sudo /etc/init.d/virtualbox start
* Starting VirtualBox kernel
modules [ OK ]

5. Now, virtualbox is OK to start.

vuhung@HPdv6t ~$virtualbox

Thursday, 1 September 2011

Ca phe via he

Cà phê vỉa hè.

em muốn mở một quán cà phê ở khu chung cư gần trung tâm thành phố,
giống một số quán như trên đường Nguyễn Huệ. Em đang định hướng sẽ chú
trọng trang trí vào bàn ghế và ly, tách để tạo sự khác biệt. Nhưng em
chưa có kinh nghiệm về kinh doanh, anh chị có thể chia sẽ 1 vài kinh
nghiệm trong lĩnh vục này giúp em. Thanks


-----

Xin đóng góp một ý tưởng để tạo sự khác biệt.

"maid cafe"; khá phổ biến ở Tokyo, nếu bạn muốn tận mục sở thị có thể
sang Akihabara, Tokyo, Nhật Bản hoặc Taipei.

Image google từ này: メイド カフェ

Hire học sinh trung học: Rẻ
Maid: Phải tiếp chuyện được khách, là một dạng geisha hiện đại.
Khách: Trả tiền chỉ để nói chuyện thôi.
Cà phê: au lait thật đẹp vào, hấp dẫn teens (nam vào nữ) và đàn ông nói chung
Trang phục: Mua tham khảo ở Nhật, đặt may ở Việt Nam nói chung không
đắt và không khó.

Xác định đây là dạng hoạt động lành mạnh hơn của kiểu cà phê "thư dãn" cũng được
(nhu cầu không nhỏ đâu)