Tuesday, 29 March 2011

clamav

 Gửi anh T,

Với Linux desktop: Không cần phí mua chương trình diệt virus vì
Linux miễn nhiễm với hầu hết[1] mã độc của Windows

Với clamav, một virus scanning engine mã mở sẽ không tốn một
đồng triển khai[2].

Nếu tích hợp Clamav với Spyware Terminator (Real-time shield)
sẽ có một giải pháp quét virus miễn phí.

Về virus database và engine: clamav chạy đủ nhanh và malware
database được cập nhật bởi cộng đồng *hằng ngày*

Công ty em dùng clamav cả năm nay và chưa có vấn đề gì xảy ra cả :)

[1] Đề tài này hơi bị dài nên em chỉ xin nói ngắn gọn là "hầu hết"
[2] http://www.clamav.net/lang/en/ clamav không có chức năng
quét on-access real-time, nhưng tích hợp được với hầu hết
các chương trình phổ dụng như ThunderBird


2011/3/29 Nguyễn Hữu Thành

Báo Việt Cộng: Chi 8 tỷ đồng để diệt virus cho 2.000 trường học
Ngày 29/3, Công ty bảo mật Nam Trường Sơn (NTS Security) thông báo
sẽ tặng phần mềm bảo mật Kaspersky doanh nghiệp (KOSS) cho 2.000 trường học
tại Việt Nam.
Phần mềm bản quyền này có thời hạn 6 tháng, được cài đặt cho 10
máy tính nối mạng Internet cho một trường học cấp 1, cấp 2 và cấp 3.
Mỗi gói sản phẩm nói trên có giá trị 4 triệu đồng. Tổng chương trình
lên tới 8 tỷ đồng.

Tuesday, 22 March 2011

VTV1 phong van


VTV1 phỏng vấn mình về

- Cách mà OpenOffice/LibreOffice và bản tiếng Việt được phát triển
+ Các vấn đề trong quá trình phát triển bản OpenOffice/LibreOffice Việt hóa
- OpenOffice rẽ nhánh sang LibreOffice
- Khuyến cáo người dùng sử dụng LibreOffice thay vì OpenOffice

Tiếp theo

- Quay phim công ty, lấy hình nhân viên đang họp
- Lấy hình Linux, OpenOffice

dong gop ung ho dong dat



Cầu mong nước Nhật sớm vượt qua sóng gió này.

Monday, 21 March 2011

Dinh nghia mot so test case

Trong "category" ở phía dưới các test case, người tạo cần phân biệt

N (normal) 正常
E (abnormal = error) 以上
L (limit) 境界
I (interface) インタフェース

Mặc dù khách hàng không quá quan trọng hóa việc phân loại này,
nhưng có thể tham khảo nguyên tắc sau
để phân loại TC chính xác hơn

1. Interface
Giao diện giữa các hàm số, các chức năng.
Hiện trong dự án chưa phát hiện ra trường hợp này

2. Limit:
Các trường hợp tới hạn. Ví dụ biến x có thể lấy giá trị nguyên từ 0 đến 500
thì 0 và 500 là các trường hợp tới hạn.

3. Error, Abnormal:
Xảy ra xự số hay expection. Ví dụ: Không truy cập được DB, nhập chuỗi, số sai format, vượt giới hạn
Tham khảo: http://en.wikipedia.org/wiki/Exception_handling#Exception_handling_based_on_Design_by_Contract

4. Normal:
Các trường hợp thông thường (còn lại)

Friday, 18 March 2011

Hoc tieng Nhat


ペケ: dấu nhân × -> Đại diện cho ký tự bất kỳ
http://ja.wikipedia.org/wiki/%E3%83%9A%E3%82%B1
Nếu viết ペケペケに関する -> vấn đề nào đó

ビカピカ có phải tiếng Nhật hay không?

ピカピカ  

 光り輝くさま。  

 ピヒ・カ→ピ・カ(語尾の「ヒ」が脱落)、
PIHI-KA(pihi=begin to grow;ka=take fire,burn)、
火が勢いよく燃えて光る→光り輝くさま

Có, và rất gần tiếng Maori (đượng coi là ngôn ngữ anh em với tiếng Nhật)

http://www.iris.dti.ne.jp/~muken/kokugo01.htm#142%E3%83%94%E3%82%AB%E3%83%94%E3%82%AB

Monday, 14 March 2011

Tu Han-Nhat-Han-Viet


Kính gửi anh Thông và các anh chị,

Từ Hán (cổ), ảnh hưởng liên tục và có khúc xạ với ngôn ngữ của quốc gia bản địa
sinh ra từ Hán-Việt, Hán-Nhật, Hán-Hàn. Đây là đề tài rất thú vị.

Về mặt ngữ âm, cả 4 loại trên còn khá nhiều điểm tương tự, nhưng sau sau hàng ngàn
năm ảnh hưởng sự giống nhau cũng không nhiều.

Về mặt ngữ nghĩa, từ Hán Việt hiện tại giống nhiều từ Hán cổ từ thời Tiền Hán.
Vào khoảng đầu thế kỷ 20, có xảy ra sự hấp thụ từ Hán lần thứ hai (ví dụ: Mễ Tây Cơ)
nhưng ảnh hưởng này hiện tai không còn nhiều.

Với Nhật Bản, ảnh hưởng sâu đậm nhất của tiếng Hán xảy ra vào khoảng thế kỷ thứ 6-7,
khi Phật Giáo du nhập vào Nhật Bản.

Do đó, về mặt ngữ nghĩa,
các từ Hán Nhật khá giống tiếng Hán đời Đường. Người Nhật đọc thơ đường rất dễ dàng
và họ cảm thấy gần với những từ Hán Nhật hiện đại.

Về mặt ngữ nghĩa, theo tôi, do tiếng Nhật khá nghèo (chỉ có 50 âm) nên cách phát âm các
từ Hán Nhật bị thay đổi rất nhiều.

Ví dụ: 代表: ta pi-ẻo (Trung Quốc), đai hi-ô (Nhật) và đại-biểu (Việt)

Khoa kỹ du nhập vào Nhật Bản dưới thời Minh Trị (thế kỷ 19) và những từ này lại được người
Trung Quốc du nhập ngược trở lại Trung Quốc và sau đó người Việt du nhập lại một lần từ Trung Quốc.

Ví dụ: 関数 : can sư (Nhật), quan-su (Trung Quốc), hàm-số (Việt)

Hiện tượng đồng âm dị nghĩa:
- Do sử dụng từ Hán cũ-mới qua các thời kỳ
- Do cách ghép (tự sáng tạo) riêng của từng quốc gia (Nhật, Trung, Việt)

Điều may mắn và đặc thù với nước Nhật là họ chỉ ảnh hưởng mạnh một lần vào đời Đường,
sau đó tự phát triển. Một trong những lý do là Nhật Bản là quốc đảo, sự di chuyển và giao thao
văn hóa/ngôn ngữ nhiều phần bị ảnh hưởng.

Những từ mượn như アイスクリーム (ice scream) tồn tại rất rất nhiều trong tiếng Nhật, các từ này
du nhập từ (chủ yếu là) Đức, (sau đó là) Pháp, Ý trong thời kỳ Minh Trị.
Những từ tiếng Anh được du nhập từ Mỹ vào Nhật rất mạnh sau thế chiến thứ hai.

Hiện tại, các từ chuyên môn trong nghành công nghệ thông tin chủ yếu mượn nguyên xi từ tiếng
Anh và phiên âm theo âm cứng tiếng Nhật. Ví dụ

Protocol: プロトコル (pừ rô tô cô lự)
Internet: インタネット (in ta nét tộ)

Mong các anh chị tham khảo

Thursday, 10 March 2011

Comment


管理があまい→納期に対しての意識
やるかはモチベーションに左右される→いつでも全力でやるべき
わからなくてもわかると言っているふり→わからなければそう言ってOK
自慢する→ベトナム人の国民性か?日本人は謙遜なので

Tuesday, 8 March 2011

Tara-and-Reba



Em cứ dùng たら đi, không sợ sai đâu.

Ít nhất là khi dùng với ご連絡ください。
thì anh luôn viết.

エラーが発生したら、ご連絡ください。

Người Nhật họ dùng như thế mà.
Ngôn ngữ nó là thế, dùng quen, giống người Nhật, sai giống ngườiNhật,
chứ hỏi vì sao "đúng, sai"...thì bản thân người Nhật cũng không biết.

Google
エラーが発生したら: 12.4 triệu hit
エラーが発生すれば: 487K hit
-> Rõ ràng người Nhật hay dùng したら hơn

# Tuy vẫn đúng nhưng không dùng れば、

Picture - Image (Japanese)

Tiếng Nhật đôi lúc khó hiểu thế này: -> 画像 のイメージ


画像のイメージでは、jsの実装に問題ないと思います。

Monday, 7 March 2011

Dich-dich-dich

Định dịch mấy cái này


Redmine - Quản lý dự án
www.amazon.co.jp search "Redmineによるタスクマネジメント実践技法 [大型本]" ISBN-10: 4798121622

Subversion - Quản lý thay đổi
svnbook.red-bean.com/en/1.5/svn-book.pdf

POSS - Phát triển phần mềm mã mở
http://producingoss.com/

Wednesday, 2 March 2011

Tieng Nhat


AのBとC: 理解仕方は2通りがあって

1. (AのB) 及び C
2. (AのB)及び(AのC)

→ Cần confirm lại để tránh hiểu lầm.

Doi dieu ve chuan va lam chuan


Chào chú Việt và các anh chị

Vâng, việc bỏ dấu vẫn bỏ ngỏ.
Tạm thời các dự án mã mở chọn bỏ dấu kiểu cũ làm chuẩn (de facto)

Thứ tự từ điển: Cũng chưa có chuẩn; đang được bỏ ngỏ.
Cháu đề xuất (và lập trình viên sẽ cũng làm như thế, vì họ lười):
So sánh thứ tự HEX code.

Đây là hai vấn đề khác nhau nhưng có điểm chung:
Hình như ở Tây có đi top-down từ chuẩn tới cụ thể,
còn ở ta thì "muốn thế nào cũng được".

Unicode (encoding) chỉ là encoding; thứ tự từ điển ra sao là
do ta định nghĩ (có thể theo thứ tự so sánh HEX code)

Cháu nghe kể vui rằng để mua một cái ghế trong một bộ nào đó,
thủ tục mất 1 tháng.

Đấy là chưa nói đến thủ tục liên bộ (Văn hóa, Thể thao, Du lịch
và Thông tin Truyền thông) để tạo ra một chuẩn IT về ngôn ngữ
chắc không khả thi chút nào.

Độc tài:
Ở Libi độc tài có lẽ là do dân trí thấp.

Dân chủ:
500 nghị viên quốc hội Bắc Triều Tiên biểu quyết dân chủ
nhưng kết quả có thể vẫn mờ vì... dân trí thấp.

Kỹ trị:
Khó quá vì chuyên gia khó vào quốc hội quá.

Vô vi nhi trị:
Quay lại vấn đề chính, cháu thấy cứ để cộng đồng tự quyết định
chuẩn có lẽ sự cân bằng sẽ công minh nhất (bởi "bàn tay vô hình").

Nguyễn Vũ Hưng

Vào 06:33 Ngày 01 tháng 3 năm 2011, đã viết:

Chào các chị các anh,

Hôm trước diễn đàn ta có bàn tới việc hài dấu và IT. Tôi nghĩ việc này trong khi các nhà ngôn
ngữ cãi nhau chưa xong, cánh IT ta đành chịu khó thay đổi một dòng lệnh vậy.

Tuy nhiên, khi tra từ điển thấy vấn đề không đơn giản như thế. Hài dấu sẽ ảnh hưởng tới trật tự
từ điển. Mà đã gọi là "điển" không đơn thuần là việc cãi cọ "ý tôi ý anh".

Từ điển Thiều Chửu tách ra để phụ âm Nh sau Ng sau N. Như vậy Nụ, Nó đứng trước Ngu và đứng
trước Nhà. Như vậy quy tắc tra từ theo ký tự từ trái qua phải sửa lại khá phức tạp. Sửa thuật
toán không thành vấn đề lắm. Nhưng mấy bữa nữa các bác ngôn ngữ lại ra một phát kiến mới thì
các ứng dụng CNTT lại lủng củng.

Vấn đề Unicode dựng sẵn hay tổ hợp có lẽ cũng liên quan tới vấn đề trật tự từ điển. Anh chị nào
có hứng thú cao đàm nhã luận xin bàn thêm ở Diễn đàn thế giới chữ cho đỡ lạc đề ở đây. Tôi vừa
mới mở một thread về topic này
http://thegioichu.com/Forum/tabid/58/forumid/10/postid/833/scope/posts/Default.aspx#833

Aiviet

Notes on Bug tracking system, project management system


(2011/03/02 16:11), HongThanh Dao wrote:
> 2011/3/2 Truong Anh. Tuan
>
>
> Để làm bug tracking, nhất là cho các FOSS projects, cứ BugZilla mà chơi,
> có gì mà phải nghĩ ngợi, lưa chọn ;)
>
> Kind regards,
> Tuan
>
>
> Không hẳn: Nếu người dùng không chuyên, thậm chí đến email còn hầu như chưa dùng bao giờ thì bugzilla quá phức tạp!
Bugzilla: Phần mềm quản lý lỗi (rất ngon)

Redmine: Phần mềm quản lý dự án cộng cộng nhiều chức năng khác,
Trong đó có chức năng quản lý lỗi (cài mặc định) có thể tùy biến rất tốt,
làm cho Redmine không khác gì Bugzilla.